Ngăn ngừa sa tử cung sau sinh hiệu quả, Sa tử cung có di truyền không

Thảo luận trong 'Sức khỏe giới tính' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 15/3/18.

  1. ntttrinh1103
    Offline

    ntttrinh1103 Expired VIP

    Bài viết:
    491
    Đã được thích:
    0
    Bệnh Sa Tử cung có di truyền không?

    Sa tử cung là bệnh cũng tương đối hay gặp ở phụ nữ lớn tuổi hay sau sinh hay sinh đẻ nhiều. Sa tử cung là do tử cung (hay còn gọi là dạ con) tụt thấp khỏi vị trí ban đầu.Bệnh nặng hay nhẹ còn tùy thuộc vào việc tử cung sa xuống nhiều hay ít, thời gian bị lâu hay mới.

    Đối tượng dễ bị Sa tử cung là ai?

    Phụ nữ tiền mãn kinh, người lớn tuổi
    Phụ nữ sinh nở nhiều, sau khi sinh không kiêng cữ, thường lao động nhiều, quá sức
    Phụ nữ mắc bệnh ho mãn tính, táo bón cũng dễ mắc phải sa tử cung.
    Và Phụ nữ có cơ địa hay bị sa tử cung (cấu tạo dây chằng yếu...)
    Bệnh Sa Tử cung có di truyền không?

    Hiện tại vẫn chưa có kết luận chính thức nào về việc duy truyền của bệnh sa tử cung. Tuy nhiên, điều này cũng có thể dễ hiều là người mẹ có cơ địa sao thì con gái cũng có thể có cơ địa như vậy => Mẹ có đây chằng yếu, dễ sa tữ cung thì con của họ cũng có thể như vậy?
    [​IMG]
    Bệnh Sa Tử cung được phân loại dựa vào vị trí sa cũa tử cung như sau

    Bệnh nhẹ - mức độ 1: Tử cung sà xuống vị trí ban đầu nhưng vẫn nằm bên trong âm đạo => dễ dàng chữa khỏi bằng việc uống thuốc từ 1 tuần đến 3 tháng

    Bệnh trung bình - mức độ 2: Cổ và phần thân dạ con bị lồi khỏi âm đạo một phần => cũng có thể chữa khỏi bằng thuốc, KHÔNG CẤN phẩu thuật. Uống thuốc từ 3 đến 6 tháng

    Bệnh nặng - mức độ 3: Nặng nhất vì toàn bộ tử cung bị lồi ra ngoài gây lở, viêm loét. Lúc này cách tốt nhất là PHẨU THUẬT

    Do đó khi có dấu hiệu sa tử cung, bạn nên khám ngay bác sỹ và tuyệt đối không nên phẩu thuật cắt bỏ tử cung (sẽ ảnh hưởng cực xấu đến việc sinh để và tình cảm vợ chồng sau này) trong khi vẫn có thể uống thuốc Đông Y để nó co rút lại vị trí ban đầu và không tái phát lại. Bạn có thể tham khảo Thuốc chữa Sa tử cung của Mỹ

    Như vậy việc bệnh sa tử cung có duy truyền hay không không quan trọng, mà quan trọng là bạn phải biết cách xử lý như thế nào khi bị sa tử cung

    Xem thêm: https://satucunghoada.com/sa-tu-cung-co-phai-benh-di-truyen


    Sa tử cung hay còn gọi là sa dạ con, sa sinh dục là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ sau sinh và lớn tuổi. Bệnh phổ biến và không gây nguy hiểm nhưng lại gây rất nhiều ức chế và tự ti cho người bệnh, làm cho người bệnh ngại giao tiếp trong xã hội và đặt biệt là chuyện vợ chồng

    Ngăn ngừa sa tử cung sau sinh không nhưng tốt cho mẹ, mà còn tốt cho con và chồng và Nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến cắt tử cung, ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ và làm vợ


    Vậy cách ngăn ngừa sa tử cung sa sinh tốt nhất là gỉ?

    Làm sao để có thể ngăn ngừa sa tử cung sau sinh là câu hỏi mà chúng tôi nhận được sự quan tâm nhiều nhất. Sau đây tôi xin gửi đến các bạn một vài kiến thức về căn bệnh sa tử cung và cách phòng tránh kịp thời nhé.

    Trước tiên ta nên tìm hiểu nguyên nhân để biết cách mà phòng ngừa.

    Trong quá trình sinh các cơ và dây chằng phải co giãn hết mức làm cho suy yếu và chưa thể hồi phục như ban đầu để nâng đỡ tử cung, dẫn đến tử cung bị chùng xuống hoặc sa ra ngoài âm đạo.

    Sau sinh, sản phụ nào bị suy nhược cơ thể rất dễ dẫn đến hiện tượng sa dạ con.

    Những phụ nữ ít vận động, hoặc làm việc quá sức sau sinh, có nhiều khí hư cũng là nguyên nhân dẫn đến sa tử cung.

    Ngoài ra sa tử cung còn có thể do quá trình chuyển dạ trong thời gian dài, em bé lớn quá,…
    [​IMG]
    Các mức độ sa tử cung sau sinh.

    Mức độ 1: Tử cung bị chùng xuống nhưng vẫn còn nằm bên trong âm đạo.

    Mức độ 2: Cổ tử cung bị sa ra ngoài âm đạo nhưng thân vẫn còn nằm trong âm đạo.

    Mức độ 3: Toàn bộ tử cung bị sa ra ngoài âm đạo, có thể gây viêm nhiễm, lỡ loét.

    Sinh mổ có bị sa tử cung không ?

    Biện pháp ngăn ngừa sa tử cung sau sinh.

    Hãy có những cách ngăn ngừa sa tử cung sau sinh tốt nhất để cả gia đình đều vui khỏe .

    Sản phụ sau sinh cần tránh ngồi hoặc nằm ở một tư thế quá lâu, nên thường xuyên thay đổi tư thế ngồi hoặc nằm.
    Thường xuyên đi lại, vận động tay chân nhẹ nhàng không chỉ giúp máu huyết lưu thông, giúp cơ thể phục hồi nhanh sau sinh mà còn phòng tránh sa tử cung hiệu quả.
    Khi có nhu cầu cần đi vệ sinh, nên đi ngay không nên nín nhịn.
    Sản phụ không nên nằm nhiều, ngồi dậy càng sớm càng tốt có thể từ 6-8 tiếng sau sinh, qua ngày hôm sau có thể đứng dậy đi lại nhẹ nhàng.
    Cho trẻ bú càng sớm càng tốt không chỉ kích thích tuyến sữa, giúp sữa mau về mà còn giúp ngăn ngừa sa tử cung.
    Phụ nữ sau sinh cần tránh bị táo bón bằng cách bổ sung thêm rau xanh và trái cây vào bữa ăn hàng ngày.
    Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động quá sớm hoặc mang vác vật nặng.
    Khi thấy dấu hiệu của bệnh sa tử cung phụ nữ nên đi khám chuyên khoa để biết được tình trạng bệnh cũng như có biện pháp ngăn ngừa và điều trị kịp thời.

    Xem thêm: https://satucunghoada.com/lam-sao-de-co-ngan-ngua-sa-tu-cung-sau-sinh
     
    #1

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn mua bán cho thuê nhà đất, bất động sản Việt Nam